Đèn đỏ giao thông

Tra cứu phương tiện vi phạm giao thông qua hình ảnh

Biển kiểm soát

Loại phương tiện

Mã bảo mật

Tra cứu xe mất đăng ký, biển số, hết niên hạn, mất cắp

Biển kiểm soát

Loại phương tiện

Mã bảo mật

Quảng cáo phải Quảng cáo phải Danh ba dien thoai Chung tay vì an toàn giao thông
Trang chủ / An toàn giao thông
Tai nạn giao thông với trẻ em - Đôi điều suy nghĩ
Ngày đăng: 29/04/2009
Trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấp 4 lần. Theo điều tra chấn thương, trong năm 2003 có 5.100 trẻ chết do tai nạn giao thông, tương đương với 1 2 trẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em trai gấp 2 lần tỷ lệ này ở trẻ em gái. Trong khi đó có 390.000 trẻ bị thương do tai nạn giao thông cũng trong 2003, tương đương với 794 trẻ/ngày. Tai nạn giao thông là nguyện nhân tử vong hàng đầu của trẻ em từ 15 tuổi trở lên.

Tai nạn giao thông có ảnh hưởng nặng nề đối với trẻ Vệt Nam. Không chỉ rất nhiêu trẻ trực tiếp bị tai nạn giao thông gây tử vong hoặc thương tật nặncj nề, còn có biết bao trẻ khác bị ảnh hưởng gián tiếp bỏ cha, mẹ các em bị tai nạn giao thông cướp đi sinh mệnh hoặc tàn Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ 10-14 tuổi chết khi đi xe ' đạp trong khi tất cả các ca tử vong ở đối tượng 1 5-1 9 tuổi là ngư đi xe máy. Nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng tai nạn giao thông ở mức cao cả ở trẻ em và trong toàn dân là do sự hiểu biết còn hạn chế về an toàn giao thông đường bộ và số người chết do tai nạn giao thông; Sự hiểu biết còn hạn chế về quy định giao thông; Sự hiểu biết còn hạn chế về các hành vi lái xe an toàn; Việc chấp hành đội mũ bảo hiểm còn đối phó, hình thức. Bên cạnh đó số đông dân chúng côn có quan niệm rằng tai nạn nói chung và tai nạn giao thông nói riêng là do số mệnh con người quyết. định. Họ không thấy rằng phần lớn tai nạn giao thống là có thể phòng tránh được phụ thuộc vào ý thức và nhận thức của.người tham gia giao thông. Ngoài các nguyên nhân chủ quan trên còn có một số nguyên nhân khách quan như: Môi trường giao thông không an toàn và cơ sở hạ tầng giao thông kém, xuống cấp chưa tu sửa kịp thời. Ví dụ, có rất ít các biển báo giao thông và các khu vực an toàn cho người đi bộ, chất lượng đường bộ xuống cấp chưa khắc phục kịp thời; Việc sử dụng mũ bảo hiểm đã chấp hành tốt nhưng chất lượng mũ bảo hiểm chưa kiểm soát được. Từ năm 2001 đến nay, UNICEF đã hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giảm thiểu số trẻ em chết do các tai nạn thương tích, đặc biệt là thương tích do tai nạn giao thông vì đó là nguyên nhân tử vong lớn thứ 2 ở trẻ một tuổi trở lên sau đuối nước. ở cấp quốc gia UNICEF cùng vốn Bộ Y tế. Uỷ ban Dân số, Gia tỉnh và Trẻ em và úy ban An toàn Giao thông Quốc gia đã triển khai các hoạt động nhằm tăng nhận thức về phòng tránh tai nạn và an toàn giao thông. áp phích, tờ rơi về an toàn giao thông và sử dụng mũ bảo hiểm đã được phân phát rộng rãi trên toàn quốc. UNICEF cũng vận động để giúp cho công chúng hiểu rõ hơn về pháp luật giao thông và tăng cường nghiêm chỉnh chấp hành luật và tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng mũ bảo hiểm đặc biệt mũ bảo hiểm cho trẻ, và các hành vi lái xe an toàn trong thanh niên. Những hành động nguy hiểm thường gặp của thanh niên như lạng lách, đua . Xe máy là nguồn gốc của nhiều vụ tại nạn giao thông. Để giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ, một số hoạt động tích cực đã và đang được triển khai trên toàn quốc như: Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người đi bộ ở khu vực có đông trẻ. em; Thực hiện chương trình giáo dục phòng chống thương tích trong trường học giúp học sinh có kỹ năng về giao thông để phòng tránh tai nạn khi đi bộ, đi xe đạp hay xe máy; Tổ chức các cuộc thi an toàn giao thông cho trẻ; Hỗ trợ người dân thực hiện các hoạt động thông tin truyền thông phù hợp với điều kiện địa phương; tuyên truyền đến từng hộ gia đinh về phòng chống tai nạn giao thông; Hỗ trợ các xã xây dựng sân chơi an toàn cho trẻ để trẻ có thể chơi an toàn xa đường giao thông; Tổ chức các cuộc hội thảo cho các cấp lãnh đạo xã về việc thi hành pháp luật về an toàn giao thông. Ngoài các giải pháp phải được triển khai đồng bộ và có hiệu quả, thiết nghĩ các cơ quan chức năng và đặc biệt ly lực lượng cảnh sát giao thông phải bám sát các tuyến đường các điểm nóng thường xảy ra tai nạn giao thông để ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, đem lại sự an toàn cho trẻ em khi tham gia giao thông.

EMC Đã kết nối EMC
Back to top